0 bình luận
Đăng bởi: Quản trị viên

Nghị định số 08/2020/NĐ/CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại, Nghị định thay thế Nghị định 61/2009/NĐ-CP và Nghị định 135/2013/NĐ-CP

Nghị định này quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại; thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại; kiểm sát hoạt động của Thừa phát lại; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và quản lý nhà nước về Thừa phát lại.

Xem thêm: DỊCH VỤ XÁC MINH TRUY TÌM TÀI SẢN PHỤC VỤ THI HÀNH ÁN

Công việc Thừa phát lại được làm: Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan; lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định; xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định và pháp luật có liên quan; tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự.

Tìm hiểu thêm: DỊCH VỤ LẬP VI BẰNG - MỘT SỐ VIỆC CỤ THỂ CẦN LẬP VI BẰNG

Xem thêm: 

1. Thông tư số 05/2020/TT-BTP ngày 28/08/2020 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại

2. Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/07/2020 của Chính phủ  quy định xử phạt Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, Hôn nhân và gia đình, Thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn Lập vi bằng cũng như các Dịch vụ pháp lý khác có thể lựa chọn liên hệ theo một trong các hình thức sau đây:

Để tìm hiểu về Vi bằng, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Văn phòng Thừa phát lại, cũng như Thừa phát lại Quý khách có thể tham khảo các bài viết sau:

  1. Thừa phát lại và nghề thừa phát lại?
  2. Vi bằng là gì? Giá trị pháp lý của Vi bằng?
  3. Đăng ký lập vi bằng bằng cách nào? Các loại vi bằng phổ biến?
  4. Vi bằng phổ biến liên quan đến Bất động sản!



Tin liên quan